Chào mừng quý vị đến với Thư viện Tài nguyên Giáo dục Vĩnh Phúc.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây.
Quý vị phải sử dụng email ***@vinhphuc.edu.vn do Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc cấp,nhờ xác thực bởi 2 tài khoản là admin-vinhphuc và admin-cntt.
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên trái.
Chuyên đề ôn thi HSG cấp THCS năm 2014

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Quản Trị Viên
Ngày gửi: 14h:34' 12-03-2014
Dung lượng: 8.3 MB
Số lượt tải: 60
Nguồn:
Người gửi: Quản Trị Viên
Ngày gửi: 14h:34' 12-03-2014
Dung lượng: 8.3 MB
Số lượt tải: 60
Số lượt thích:
0 người
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
----- ( ( ( -----
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC
Môn: HÓA HỌC
Tổ bộ môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
Mã: 33
Nhóm tác giả: - TRẦN THỊ HẰNG
Điện thoại: 0974769105
Email: tranhangdtvy2009@gmail.com
- DƯƠNG THỊ THANH HUYỀN
Điện thoại: 0987267199
Email: duongthanhhuyendtvy@gmail.com
Vĩnh Yên, năm 2014
MỤC LỤC
Tên đề mục
Trang
Phần I: Phần mở đầu
1
1. Lí do chọn đề tài
1
2. Mục đích của đề tài
1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1
4. Đối tượng nghiên cứu
1
5. Phương pháp nghiên cứu
1
6. Không gian của đối tượng nghiên cứu
2
7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
2
Phần II: Nội dung
3
1. Cơ sở lí luận của đề tài
3
2. Cơ sở thực tiễn
4
3. Giải pháp mới, sáng tạo
4
4. Kết quả nghiên cứu
18
5. Ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy
18
5.1. Quá trình áp dụng của bản thân
18
5.2. Bài học kinh nghiệm
18
Phần III: Kết luận và kiến nghị
20
1. Kết luận
20
2. Kiến nghị
20
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề không chỉ của ngành giáo dục mà còn được toàn xã hội quan tâm. Chính vì lẽ đó mà nó là một phần quan trọng trong chủ đề của nhiều năm học. Để nâng cao chất lượng giáo dục cần đầu tư nâng cao chất lượng đại trà bằng nhiều phương pháp, song đầu tư cho chất lượng mũi nhọn để phát hiện, chọn lựa và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là một vấn đề hết sức quan trọng.
Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ khó, vì nó đòi hỏi nhiều kiến thức, kĩ năng vận dụng cao, đề thi tập trung khai thác sâu kiến thức không chỉ ở cấp học THCS mà còn cả ở cấp THPT, thậm chí cả đề thi Đại học, đề thi học sinh giỏi cấp THPT. Riêng môn hoá học có nhiều phương pháp giải bài tập hoá học được giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng khi bồi dưỡng học sinh giỏi như: sử dụng đinh luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, tăng giảm khối lượng, sử dụng khối lượng mol trung bình…
Qua việc tham khảo những đề thi học sinh giỏi gần đây, xu hướng sử dụng định luật bảo toàn electron cho phản ứng oxi hoá – khử ngày càng áp dụng rộng rãi, với ưu điểm dùng được cho các bài toán phức tạp xảy ra qua nhiều quá trình, thậm chí nhiều bài không xác định được chất dư chất hết. Điều đặc biệt lý thú của phương pháp này là không cần viết bất cứ một phương trình phản ứng nào, không cần quan tâm tới các giai đoạn trung gian…..nên được nhiều giáo viên sử dụng.
Chính vì vậy chúng tôi mạnh dạn đề xuất chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THCS: “Hướng dẫn học sinh giỏi áp dụng định luật bảo toàn electron trong giải toán hoá học”
2. Mục đích của đề tài
Phân dạng các bài toán hoá học có sử dụng định luật bảo toàn electron nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nêu lên được cơ sở lý luận của chuyên đề.
- Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh giỏi.
- Hệ thống bài toán Hoá học theo từng dạng.
- Qua bài tập giúp các em tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ năng.
4. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh giỏi lớp 9
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này chúng tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lý thuyết, tổng kết kinh nghiệm sư phạm. Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán hoá học theo nội dung đã đề ra.
Trên cơ sở đó chúng tôi đã trình bày các dạng bài toán hoá học đã sưu tầm và nghiên cứu để nâng cao khả năng, trí tuệ của học sinh.
6. Giới hạn về không gian của đối tượng:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
----- ( ( ( -----
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC
Môn: HÓA HỌC
Tổ bộ môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
Mã: 33
Nhóm tác giả: - TRẦN THỊ HẰNG
Điện thoại: 0974769105
Email: tranhangdtvy2009@gmail.com
- DƯƠNG THỊ THANH HUYỀN
Điện thoại: 0987267199
Email: duongthanhhuyendtvy@gmail.com
Vĩnh Yên, năm 2014
MỤC LỤC
Tên đề mục
Trang
Phần I: Phần mở đầu
1
1. Lí do chọn đề tài
1
2. Mục đích của đề tài
1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1
4. Đối tượng nghiên cứu
1
5. Phương pháp nghiên cứu
1
6. Không gian của đối tượng nghiên cứu
2
7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
2
Phần II: Nội dung
3
1. Cơ sở lí luận của đề tài
3
2. Cơ sở thực tiễn
4
3. Giải pháp mới, sáng tạo
4
4. Kết quả nghiên cứu
18
5. Ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy
18
5.1. Quá trình áp dụng của bản thân
18
5.2. Bài học kinh nghiệm
18
Phần III: Kết luận và kiến nghị
20
1. Kết luận
20
2. Kiến nghị
20
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề không chỉ của ngành giáo dục mà còn được toàn xã hội quan tâm. Chính vì lẽ đó mà nó là một phần quan trọng trong chủ đề của nhiều năm học. Để nâng cao chất lượng giáo dục cần đầu tư nâng cao chất lượng đại trà bằng nhiều phương pháp, song đầu tư cho chất lượng mũi nhọn để phát hiện, chọn lựa và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là một vấn đề hết sức quan trọng.
Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ khó, vì nó đòi hỏi nhiều kiến thức, kĩ năng vận dụng cao, đề thi tập trung khai thác sâu kiến thức không chỉ ở cấp học THCS mà còn cả ở cấp THPT, thậm chí cả đề thi Đại học, đề thi học sinh giỏi cấp THPT. Riêng môn hoá học có nhiều phương pháp giải bài tập hoá học được giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng khi bồi dưỡng học sinh giỏi như: sử dụng đinh luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, tăng giảm khối lượng, sử dụng khối lượng mol trung bình…
Qua việc tham khảo những đề thi học sinh giỏi gần đây, xu hướng sử dụng định luật bảo toàn electron cho phản ứng oxi hoá – khử ngày càng áp dụng rộng rãi, với ưu điểm dùng được cho các bài toán phức tạp xảy ra qua nhiều quá trình, thậm chí nhiều bài không xác định được chất dư chất hết. Điều đặc biệt lý thú của phương pháp này là không cần viết bất cứ một phương trình phản ứng nào, không cần quan tâm tới các giai đoạn trung gian…..nên được nhiều giáo viên sử dụng.
Chính vì vậy chúng tôi mạnh dạn đề xuất chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THCS: “Hướng dẫn học sinh giỏi áp dụng định luật bảo toàn electron trong giải toán hoá học”
2. Mục đích của đề tài
Phân dạng các bài toán hoá học có sử dụng định luật bảo toàn electron nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nêu lên được cơ sở lý luận của chuyên đề.
- Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh giỏi.
- Hệ thống bài toán Hoá học theo từng dạng.
- Qua bài tập giúp các em tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ năng.
4. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh giỏi lớp 9
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này chúng tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lý thuyết, tổng kết kinh nghiệm sư phạm. Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán hoá học theo nội dung đã đề ra.
Trên cơ sở đó chúng tôi đã trình bày các dạng bài toán hoá học đã sưu tầm và nghiên cứu để nâng cao khả năng, trí tuệ của học sinh.
6. Giới hạn về không gian của đối tượng:
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Cấp THCS mà giải theo e là không nên